X

Soạn bài – Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng

Soạn bài Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng trang 12 SGK tiếng việt lớp 4 tập 1. Để học tốt hơn danh sách các bài tập trong bài Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng, sau đây là hướng dẫn soạn bài đầy đủ, ngắn gọn và chi tiết nhất.

Hướng dẫn soạn bài – Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng

Giải câu 1 (Trang 12 SGK tiếng việt 4 tập 1)

Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây. Ghi kết quả phân tích vào bảng theo mẫu sau:

Khôn ngoan đối đáp người ngoài 

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.

M:

Tiếng

Âm đầu

Vần

Thanh

Hoài

H

oai

Huyền

Trả lời:

Tiếng

Âm đầu

Vần

Thanh

Khôn

Kh

ôn

Ngang

Ngoan

Ng

oan

Ngang

Đối

Đ

ôi

Sắc

Đáp

Đ

áp

Sắc

Người

Ng

ươi

Huyền

Ngoài

Ng

oai

Huyền

G

a

Huyền

Cùng

C

ung

Huyền

Một

M

ôt

Nặng

Mẹ

M

e

Nặng

Chớ

Ch

ơ

Sắc

Hoài

H

oai

Huyền

Đá

Đ

a

Sắc

Nhau

Nh

au

Ngang

Giải câu 2 (Trang 12 SGK tiếng việt 4 tập 1)

Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên.

Trả lời:

Đó là những tiếng: ngoài – hoài (có vần “oai” giống nhau)

Giải câu 3 (Trang 12 SGK tiếng việt 4 tập 1)

Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau. So sánh các cặp tiếng ấy xem cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn, cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn:

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

(Tố Hữu)

Trả lời:

Đó là những cặp:

– Cặp tiếng bắt vần với nhau:

+ Choắt – thoắt

+ Xinh – nghênh

– Cặp có vần giống nhau hoàn toàn:

+ Choắt – thoắt ( giống nhau vần “oắt”)

– Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn:

+ Xinh – nghênh ( vần “inh” và vần “ênh”)

Giải câu 4 (Trang 12 SGK tiếng việt 4 tập 1)

Qua các bài tập trên, em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?

Trả lời:

Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.

Giải câu 5 (Trang 12 SGK tiếng việt 4 tập 1)

Giải câu đố sau:

Bớt đầu thì bé nhất nhà

Đầu đuôi bỏ hết hóa ra béo tròn

Để nguyên, mình lại thon thon

Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường.

(Là chữ gì?)

Trả lời:

Đó là chữ “bút”, bớt ” b” thì thành “út” ( nhỏ nhất nhà), bỏ b và t (đầu đuôi) thì thành “ú” (béo tròn). Chữ bút thỏa mãn những yêu cầu câu đố đưa ra.

Tham khảo thêm cách soạn khác bài Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng

Câu 1. Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây. Ghi kết quả phân tích vào bảng theo mẫu sau:

Khôn ngoan đối đáp người ngoài 

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.

M:

Tiếng

Âm đầu

Vần

Thanh

Hoài

H

oai

Huyền

Trả lời:

Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong hai câu:

“Khôn ngoan đối đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.”

Tiếng

Âm đầu Vần

Thanh

Khôn

ngoan

đối

đáp

người

ngoài

cùng

một

mẹ

chớ

hoài

đá

nhau

kh

ng

đ

đ

ng

ng

g

c

m

m

ch

h

đ

nh

ôn

oan

ôi

ap

ươi

oai

a

ung

ôt

e

ơ

oai

a

au

ngang

ngang

sắc

sắc

huyền

huyền

huyền

huyền

nặng

nặng

sắc

huyền

sắc

ngang

Câu 2. Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên.

Trả lời:

Hai tiếng bắt vần với nhau trong hai câu trên là: ngoàihoài (vần giống nhau: oai)

Câu 3. Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau. So sánh các cặp tiếng ấy xem cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn, cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn:

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

(Tố Hữu)

Trả lời:

+ Các cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt – thoắt.

+ Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt – thoắt (vần oăt)

+ Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh – nghênh (vần inhênh)

Câu 4. Qua các bài tập trên, em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?

Trả lời:

Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau – có thể giống hoàn toàn hay không hoàn toàn.

Câu 5. Giải câu đố sau:

Bớt đầu thì bé nhất nhà

Đầu đuôi bỏ hết hóa ra béo tròn

Để nguyên, mình lại thon thon

Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường.

(Là chữ gì?)

Trả lời:

Dòng 1: Chữ bút bớt đầu thành chữ út.

Dùng 2: Bỏ hết đầu đuôi thì chữ bút thanh ú.

Dòng 3, 4: Để nguyên thì chữ đó là chữ bút.

→ Đáp án: chữ Bút.

(HTTPS://BAIVIET.ORG)

Vàng Anh: Ở trường học, bạn được dạy một bài học trước, sau đó mới làm bài kiểm tra. Còn ở trường đời, bạn phải làm một bài kiểm tra trước rồi nó mới dạy bạn một bài học. Thế nên, quên cái gọi là điểm số trung bình đi, nó chỉ nói lên được bạn đã học như thế nào ở trường thôi! Còn khi ra đời, chẳng ai quan tâm đến mấy con số đấy đâu.
Leave a Comment