X

Trả lời câu hỏi 3 Bài 3 trang 138 SGK Toán Đại số và Giải tích lớp 11

Giải câu hỏi 3 Bài 3 Trang 138 SGK toán Đại số và Giải tích lớp 11, phần câu hỏi lý thuyết Bài 3: Hàm số liên tục

Đề bài câu hỏi 3 Bài 3 Trang 138 SGK Toán Đại số và Giải tích lớp 11:

Lời giải câu hỏi 3 Bài 3 Trang 138 SGK Toán Đại số và Giải tích lớp 11:

– Bạn Lan nói đúng vì f(a) và f(b) trái dấu nên tồn tại ít nhất 1 giá trị x sao cho f(x) = 0, do đó đồ thị hàm số y = f(x) cắt trục hoành tại ít nhất 1 điểm.

– Bạn Hưng sai vì có thể có 2 giá trị x sao cho f(x) = 0.

– Đường parabol trên hình 58 là đồ thị hàm số y² = x ⇒ đồ thị hàm số y = f(x) sẽ là 1 nửa nằm trên hoặc 1 nửa nằm dưới trục hoành. Khi đó f(a) và f(b) cùng dấu, mâu thuẫn với điều kiện f(a) và f(b) trái dấu.

Ví dụ của Tuấn sai.

(HTTPS://BAIVIET.ORG)

Vàng Anh: Ở trường học, bạn được dạy một bài học trước, sau đó mới làm bài kiểm tra. Còn ở trường đời, bạn phải làm một bài kiểm tra trước rồi nó mới dạy bạn một bài học. Thế nên, quên cái gọi là điểm số trung bình đi, nó chỉ nói lên được bạn đã học như thế nào ở trường thôi! Còn khi ra đời, chẳng ai quan tâm đến mấy con số đấy đâu.
Leave a Comment