X

Lý thuyết Nhân đơn thức với đa thức Trang 4 SGK Toán 8 – Tập 1

Lý thuyết Nhân đơn thức với đa thức (Trang 4 SGK toán lớp 8 – tập 1) cần nhớ:

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

Công thức:

Cho A, B, C là các đơn thức, ta có: A . (B + C) = A.B + A.C

Tóm tắt lý thuyết:

1. Nhân đơn thức với đa thức

Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

Tổng quát: Cho A, B, C, D là các đơn thức, ta có:

A . (B + C – D) = A.B + A.C – A.D.

2. Các phép tính về lũy thừa

(HTTPS://BAIVIET.ORG)

Chuyên mục Kiến thức
Vàng Anh: Ở trường học, bạn được dạy một bài học trước, sau đó mới làm bài kiểm tra. Còn ở trường đời, bạn phải làm một bài kiểm tra trước rồi nó mới dạy bạn một bài học. Thế nên, quên cái gọi là điểm số trung bình đi, nó chỉ nói lên được bạn đã học như thế nào ở trường thôi! Còn khi ra đời, chẳng ai quan tâm đến mấy con số đấy đâu.
Leave a Comment