Giải đề 5 – Viết bài tập làm văn số 7 (trang 99 SGK ngữ văn 9 tập 2)

Giải đề 5 – Viết bài tập làm văn số 7 (Trang 99 SGK ngữ văn 9 tập 2) – Phần soạn bài Viết bài tập làm văn số 7 – Nghị luận văn học trang 99 – 100 SGK ngữ văn lớp 9 tập 2.

Đề bài:

Đề 5. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh.

Trả lời:

a. Mở bài

– Giới thiệu về Hồ Chí Minh

– Bài thơ Tức cảnh Pác Bó

b. Thân bài

– Viết lại bài thơ

– Thời gian, không gian sáng tác bài thơ.

+ Năm 1941, Bác về nước trực tiếp chỉ đạo kháng chiến sau 30 năm ra đi tìm đường cứu nước

+ Thời gian này, Bác ở Pác Bó. Tại đây thì hoàn cảnh rất thiếu thốn, khó khăn: thời tiết, chỗ ở, ăn uống,…

– Ba câu thơ đầu: Cảnh sinh hoạt của Bác tại Pác Bó

+ Câu thơ đầu: Sáng ra bờ suối, tối vào hang

→ Nơi ở của Bác: Một hang nhỏ bên bờ suối

→ Nơi ở ấm ướt trong cái thời tiết rét mướt của núi rừng

→ Sự khó khăn, gian khổ của kháng chiến

+ Câu 2: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng

→ Bữa ăn nơi rừng núi đạm bạc chỉ quanh quẩn: cháo ngô, măng đắng, rau rừng…

→ Sự lạc quan của Bác

+ Câu 3: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng

→ Bàn đá chông chênh là nơi làm việc của Bác

→ “Chông chênh” sự không chắc chắn

→ Sự chông chênh ở đây nói đến con đường làm Cách Mạng

→ Sự cam go của tình hình trong nước và thế giới lúc bấy giờ: phe phát-xít đang toàn thắng trên cách mặt trận còn Cách Mạng Việt Nam đang non trẻ.

→ Nhưng trong hoàn cảnh ấy, Bác vẫn bình tĩnh dịch lịch sử Đảng ⇒ cho cán bộ ta học tập và truyền bá tư tưởng.

– Câu thơ cuối: Cuộc đời cách mạng thật là sang

+ Con người hòa vào Thiên nhiên: suối, hang, cháo ngô, rau rừng, măng đắng…

+ Trong khó khăn gian khổ, nhưng vẫn luôn lạc quan, tin vui

c. Kết bài

– Bài thơ tứ tuyệt, nhịp điệu linh hoạt

– Cuộc sống của Người trong thời gian mới về nước gian khổ nhưng vẫn lạc quan.

(HTTPS://BAIVIET.ORG)

DMCA.com Protection Status