Giải câu 2 –  (Trang 146 SGK ngữ văn 10 tập 2)

Giải câu hỏi 2 (Trang 146 SGK ngữ văn lớp 10 tập 2) – Phần soạn bài Tổng kết phần văn học trang 146 – 149 SGK ngữ văn lớp 10 tập 2.

Đề bài:

Câu 2.

Về bộ phận văn học dân gian, có các trọng tâm kiến thức:

– Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian.

– Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam.

– Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam.

Để nắm được những trọng tâm kiến thức nói trên, có thể ôn tập theo các gợi‎ ý‎ sau:

a) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu nhất của từng thể loại.

b) Chọn phân tích một số tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm) văn học dân gian đã học (hoặc đã đọc) để làm nổi bật đặc điểm nội dung và nghệ thuật của sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện thơ, truyện cười, ca dao, tục ngữ.

c) Kể lại một số truyện dân gian, đọc thuộc một số câu ca dao, tục ngữ mà anh (chị) thích.

Trả lời:

a) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu nhất cuatr từng thể loại.

– Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian:

+ Tính truyền miệng

+ Tính tập thể

+ Tính thực hành

– Các thể loại chủ yếu: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, tục ngữ, vè, truyện thơ, chèo.

– Đặc trưng mỗi thể loại: Xem lại bài học tuần 2 và tuần 11.

b) Chọn phân tích một số tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm) văn học dân gian đã học (hoặc đã đọc) để làm nổi bật đặc điểm nội dung và nghệ thuật của sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện thơ, truyện cười, ca dao, tục ngữ.

Gợi ý: Học sinh chọn và phân tích các đoạn trích và tác phẩm theo hai luận điểm chính: nội dung và nghệ thuật.

c) Kể lại một số truyện dân gian, đọc thuộc một số câu ca dao, tục ngữ mà anh (chị) thích.

Học sinh tự thực hiện yêu cầu này.

(HTTPS://BAIVIET.ORG)

DMCA.com Protection Status