Giải câu 3 (Trang 67 SGK ngữ văn 7 tập 2)

Giải câu hỏi 3 (Trang 66 SGK ngữ văn 7 tập 2) – Phần soạn bài Ôn tập văn nghị luận trang 66 SGK ngữ văn lớp 7 tập 2

Đề bài:

a) Trong Chương trình Ngữ văn lớp 6 và học kì I lớp 7, em đã học nhiều bài thuộc các thể truyện, kí (loại hình tự sự) và thơ trữ tình, tùy bút (loại hình trữ tình). Phần dưới đây liệt kê các yếu tố có trong các văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận. Căn cứ vào hiểu biết của mình, em hãy chọn trong phần yếu tố những yếu tố có trong mỗi thể loại ở phần thể loại, rồi ghi vào vở.

Tên bài Tác giả
Truyện

Thơ tự sự
Thơ trữ tình
Tùy bút
Nghị luận
 Cốt truyện
Nhân vật
Người kể chuyện
Luận điểm
Luận cứ
Vần, nhịp

b) Dựa vào sự tìm hiểu ở trên, em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình.

c) Những câu tục ngữ trong Bài 18, 19 có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao?

Trả lời:

a) Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:

soan bai - on tap van nghi luan - giai cau 3

b) Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.

c) Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.

(HTTPS://BAIVIET.ORG)

DMCA.com Protection Status